THIÊN THỨ NĂM

MẠCH, CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH TRÚNG PHONG, LỊCH TIẾT

ĐIỀU 1

Phong làm nên bệnh, thành bán thân bất toại (nửa ḿnh không tùy ư vận động được), hoặc chỉ cánh tay bất toại. Đó là Tư, mạch Vi mà Sác, do trúng phong sinh ra vậy.

ĐIỀU 2

Thốn khẩu, mạch Phù mà Khẩn, Khẩn th́ là hàn, Phù th́ là hư. Hàn, hư chọi nhau, tà ở b́ phu. Phù là huyết hư, lạc mạch trống không, tặc tả không tiết ra, hoặc tả, hoặc hữu, tà khí trở lại hoăn, chánh khí gấp, chánh khí dẫn tà, miệng, mắt méo xếch, không tùy ư vận động được.

Tà ở Lạc, cơ phu bất nhân (da dẻ tê dại), tà ở Kinh, thân thể, nặng nề, khó cử động, tà vào Phủ, liền không biết người, tà vào Tạng, lưỡi liền khó nói, miệng chảy bọt dăi.

HẦU THỊ HẮC TÁN

Trị đại phong, tứ chi phiền trọng (nặng nề khó chịu), trong Tâm sợ lạnh, bất túc.

Cúc hoa : 40 phân  Bạch truật : 10 phân

Tế tân : 3 phân      Phục linh : 3 phân

Mẫu lệ : 3 phân      Cát cánh : 8 phân

Pḥng phong : 10 phân     Nhân sâm : 3 phân

Phàn thạch : 3 phân         Hoàng cầm : 5 phân

Đương quy : 3 phân         Càn cương : 3 phân

Khung cung : 3 phân        Quế chi : 3 phân

14 vị tán bột, uống 1 muỗng với rượu, ngày uống 1 lần. Uống 20 ngày với rượu nóng. Cấm ăn tất cả các loài cá, tỏi, thường nên ăn lạnh, 60 ngày thôi, tức thuốc chứa trong bụng không xuống. Ăn nóng liền xuống ngay, ăn lạnh tự hay giúp cho sức thuốc.

ĐIỀU 3

Thốn khẩu, mạch Tŕ mà Hoăn, Tŕ thời là hàn Hoăn thời là hư. Vinh hoăn thời vong huyết, Vệ hoăn thời là trúng phong. Tà khí trúng kinh thời ḿnh ngứa mà sinh ẩn chẩn (sởi); Tâm khí không đủ, tà khí vào trong thời hung đầy mà thở ngắn.

PHONG DẪN THANG

Trừ nhiệt than giản (bệnh động kinh, co quắp, tê liệt).

Đại hoàng : 4 lạng  Càn cương : 4 lạng

Long cốt : 4 lạng    Quế chi : 3 lạng

Cam thảo : 2 lạng   Mẫu lệ : 2 lạng

Hàn thủy thạch : 6 lạng     Hoạt thạch : 6 lạng

Bạch thạch chi : 6 lạng      Tử thạch anh : 6 lạng

Thạch cao : 6 lạng

Đâm nát, sàng, đựng trong bọc, lấy 3 nhúm, dùng 3 thăng nước giếng, đun sôi 3 dạo, uống nóng 1 thăng.

Trị người lớn phong dẫn, trẻ nhỏ kinh giản, khiết túng (gân mạch thơng ra), ngày phát đôi lần.

PH̉NG KỶ, ĐỊA HOÀNG THANG

Trị bệnh như cuồng, đi bậy, nói 1 ḿnh không ngớt, không nóng lạnh, mạch Phù.

Pḥng kỷ : 1 phân  Quế chi : 3 phân

Pḥng phong : 3 phân      Cam thảo : 1 phân

4 vị, dùng 1 chén rượu tẩm 1 đêm, vắt lấy nước. Sinh địa hoàng 2 cân, xé nát, chưng độ chín 1 đấu gạo, lấy nước thuốc trên chứa trong nồi đồng, lại vắt nước Địa hoàng vào, ḥa chung uống 2 lần.

ĐẦU PHONG MA TÁN PHƯƠNG

Đại phụ tử : 1 củ (bào)

Muối ăn : số lượng ngang nhau.

2 vị trên tán bột, gội đầu rồi, dùng 1 muỗng, chà trên đầu cho nhanh, khiến cho sức thuốc đi.

ĐIỀU 4

Thốn khẩu, mạch Trầm mà Nhược, Trầm chủ về xương, Nhược chủ về gân. Trầm tức là Thận, Nhược tức là Can. Hăn ra, vào trong nước. Nếu nước làm tổn thương tới Tâm, th́ sinh Lịch tiết (khớp xương đau), mồ hôi vàng ra (1), cho nên gọi là Lịch tiết.

(1) Chỗ đốt xương đau tràn ra nước vàng cho nên gọi là “Lịch tiết, mồ hôi vàng ra”, không giống với bệnh mồ hôi vàng ra khắp ḿnh.

ĐIỀU 5

Mạch Trật dương Phù mà Hoạt, Hoạt thời cốc khí thực, Phù thời hăn tự ra.

ĐIỀU 6

Mạch Thiếu âm Phù mà Nhược (tức Thần môn của Tâm và Thái Khê của Thận), Nhược thời huyết không đủ, Phù, thời là phong, phong, huyết chọi nhau, tức đau như kéo dắt.

ĐIỀU 7

Người mập, mạch Sáp, Tiểu, hơi ngắn, tự hăn ra, đốt xương đau nhức, không co duỗi được. Đó đều là do uống rượu, hăn ra, ra ngoài gió.

ĐIỀU 8

Các chứng chi tiết đau nhức, thân thể ốm gầy, cẳng chân sưng như thoát, đầu choáng váng, thở ngắn, nôn nao muốn thổ, Quế chi, Thược dược, Tri mẫu thang chủ về bệnh ấy.

QUẾ CHI, THƯỢC DƯỢC, TRI MẪU THANG PHƯƠNG

Quế chi : 4 lạng      Thược dược : 3 lạng

Cam thảo : 2 lạng   Ma hoàng : 2 lạng

Sanh cương : 5 lạng         Bạch truật : 5 lạng

Tri mẫu : 4 lạng     Pḥng phong : 4 lạng

Phụ tử : 2 củ (bào)

7 thăng nước, đun lấy 2 thăng, uống nóng 7 hiệp, ngày 3 lần.

ĐIỀU 9

Vị chua, thương gân, gân thương thời thơng (lơi), tên gọi là Tiết. Vị mặn thương xương, xương thương thời Nuy (liệt), tên gọi là Khô. Khô Tiết chọi nhau tên gọi là Đoạn tiết. Vinh khí không thông, Vệ không đi 1 ḿnh. Vinh, Vệ đều vi (yếu), Tam tiêu không có chỗ thống trị, tứ chi không được khí huyết nuôi dưỡng, thân thể gầy c̣m, riêng cẳng chân sưng lớn, mồ hôi vàng ra, cẳng chân lạnh. Ví như phát sốt là sinh Lịch tiết vậy.

ĐIỀU 10

Bệnh Lịch tiết, không thể co duỗi, đau nhức, Ô đầu thang chủ về bệnh ấy.

Ô ĐẦU THANG PHƯƠNG

Trị Cước khí đau nhức, không thể co duỗi.

Ma hoàng : 3 lạng   Thược dược : 3 lạng

Hoàng kỳ : 3 lạng   Xuyên ô đầu : 3 củ

Cam thảo : 3 lạng (nướng)

Tước nhỏ Ô đầu, đun với 2 thăng mật, lấy 1 thăng bỏ Ô đầu. Bốn vị kia dùng 3 thăng nước đun lấy 1 thăng, bỏ bă. Cho mật Ô đầu vào, lại đun, uống 7 hiệp, không bớt, uống hết.

PHÀN THẠCH THANG

(Trị cước khí xung Tâm)

Phàn thạch : 2 lạng

Dùng 1 đấu rưỡi thủy tương, đun sôi 3, 5 dạo, dầm chân, tốt.

“CỔ KIM LỤC NGHIỆM” TỤC MẠNG THANG

Trị trúng phong phỉ (trúng gió), thân thể không tùy ư vận động được, miệng không nói được, mờ mịt tối tăm không biết đau chỗ nào, hoặc câu cấp, không day trở được.

Ma hoàng : 3 lạng   Quế chi : 3 lạng

Đương quy : 3 lạngNhân sâm : 3 lạng

Thạch cao : 3 lạng  Càn cương : 3 lạng

Cam thảo : 3 lạng   Hạnh nhân : 40 hạt

Khung cung : 1 lạng rưỡi

Dùng 1 đấu nước đun c̣n 4 thăng, uống nóng 1 thăng, nên cho ra chút ít mồ hôi, đắp sơ trên xương sống, dựa ghế ngồi, mồ hôi ra thời lành, không ra, lại uống, không kiêng cữ ǵ, chờ ra gió và trị bệnh chỉ cúi, không nằm được, ho khí nghịch lên, mặt, mắt phù thũng.

“THIÊN KIM” TAM HOÀNG THANG

Trị trúng phong, tay chân câu cấp, trăm đốt xương đau nhức, phiền nhiệt, Tâm loạn, sợ lạnh, suốt ngày không muốn ăn uống.

Ma hoàng : 5 phân  Độc hoạt : 4 phân

Tế tân : 2 phân      Hoàng kỳ : 2 phân

Hoàng cầm : 2 phân

Dùng 6 thăng nước, đun lấy 2 thăng, chia 3, uống nóng. Uống lần đầu, hăn ra ít, lần sau ra nhiều. Tâm nhiệt gia Đại hoàng 2 phân. Bụng đầy, gia Chỉ thực 1 quả. Khí nghịch gia Nhân sâm 3 phân. Sợ sệt, gia Mẫu lệ 3 phân. Khát, gia Quát lâu căn 3 phân. Trước có lạnh, gia Phụ tử 1 củ.

“CẬN  HIỆU” TRUẬT PHỤ THANG

Trị phong hư, đầu nặng, choáng váng, khốn khổ tột độ, không biết mùi đồ ăn, ấm cơ nhục, bổ trung, ích tinh khí.

Bạch truật : 2 lạng  Cam thảo : 1 lạng (nướng)

Phụ tử : 1 củ rưỡi ( bào, bỏ vỏ)

Tước nhỏ, mỗi lần dùng 5 đồng tiền xúc, 5 lát gừng, 1 quả táo, 1 chén rưỡi nước, đun c̣n 7 phân, bỏ bă, uống nóng.

THÔI THỊ BÁT VỊ HOÀN

Càn địa hoàng : 8 lạng      Sơn thù du : 4 lạng

Thự dự : 4 lạng     Trạch tả : 3 lạng

Phục linh : 3 lạng   Quế chi : 1 lạng

Phụ tử (bào): 1 lạng         Mẫu đơn b́ : 3 lạng

Nghiền bột, luyện mật làm hoàn bằng hạt Ngô đồng. Uống với rượu 15 hoàn. Ngày uống 2 lần.

“THIÊN KIM” VIỆT TƯ GIA TRUẬT THANG

Trị nội nhiệt tột độ, tân dịch thoát, tấu lư mở, hăn tiết ra nhiều.

Ma hoàng : 6 lạng   Thạch cao : nửa cân

Sanh cương : 3 lạng         Cam thảo : 2 lạng

Bạch truật : 4 lạng  Đại táo : 15 quả

Dùng 6 thăng nước, trước đun Ma hoàng, gạt bỏ bọt cho các thuốc kia vào, đun c̣n 3 thăng, bỏ bă, uống nóng 3 lần. Sợ gió, gia Phụ tử 1 củ.

 

中 風 歷 節 病 脈 證 并 治 第 五

    夫 風 之 為 病 , 當 半 身 不 遂 , 或 但 臂 不 遂 者 , 此 為 痹。 脈 微 而 數 , 中 風 使 然 。

    寸 口 脈 浮 而 緊 , 緊 則 為 寒 , 浮 則 為 虛 ; 寒 虛 相 搏, 邪 在 皮 膚 ; 浮 者 血 虛 , 絡 脈 空 虛 ; 賊 邪 不 瀉 , 或 左 或右 ; 邪 氣 反 緩 ; 正 氣 即 急 , 正 氣 引 邪 , 喎 僻 不 遂 。

    邪 在 於 絡 , 肌 膚 不 仁 ; 邪 在 於 經 , 即 重 不 勝 ; 邪入 於 腑 , 即 不 識 人 ; 邪 入 於 臟 , 舌 即 難 言 , 口 吐 涎 。

    侯 氏 黑 散 : 治 大 風 四 肢 煩 重 , 心 中 惡 寒 不 足 者 。 《 外 臺 》 治 風 癲 。

    菊 花 四 十 分   白 朮 十分   細 辛 三 分   茯 苓 三分   牡 蠣 三 分   桔 梗 八分   防 風 十 分 人 參 三分   礬 石 三 分   黃 芩 五分   當 歸 三 分   乾 薑 三分   芎 藭 三 分   桂 枝 三分

    上 十 四 味 , 杵 為 散 , 酒 服 方 寸 匕 , 日 一 服 , 初 服二 十 日 , 溫 酒 調 服 , 禁 一 切 魚 肉 大 蒜 , 常 宜 冷 食 , 六 十日 止 , 即 藥 積 在 腹 中 不 下 也 。 熱 食 即 下 矣 , 冷 食 自 能 助藥 力 。

    寸 口 脈 遲 而 緩 , 遲 則 為 寒 , 緩 則 為 虛 ; 營 緩 則 為亡 血 , 衛 緩 則 為 中 風 。 邪 氣 中 經 則 身 癢 而 癮 疹 ; 心 氣 不足 , 邪 氣 入 中 , 則 胸 滿 而 短 氣 。

    風 引 湯 : 除 熱 癱 癇

    大 黃   乾 薑   龍 骨 各 四 兩   桂 枝 三 兩   甘 草   牡 蠣各 二 兩   寒 水 石   滑 石   赤 石 脂   白 石 脂   紫 石 英   石膏 各 六 兩

    上 十 二 味 , 杵 , 粗 篩 , 以 韋 囊 盛 之 , 取 三 指 撮 ,井 花 水 三 升 , 煮 三 沸 , 溫 服 一 升 。 治 大人 風 引 , 少 小 驚 癇 瘛 瘲 , 日 數 十 發 , 醫 所 不 療 , 除 熱 方。 巢 氏 云 : 腳 氣 宜 風 引 湯 。

    防 己 地 黃 湯 : 治 病 如 狂 狀 , 妄 行 , 獨 語 不 休 , 無寒 熱 , 其 脈 浮 。

    防 己 一 錢   桂 枝 三 錢   防 風 三 錢   甘 草 二 錢

    上 四 味 , 以 酒 一 杯 , 浸 之 一 宿 , 絞 取 汁 , 生 地 黃二 斤 , ● 咀 , 蒸 之 如 斗 米 飯 久 , 以 銅 器 盛 其 汁 , 更 絞 地黃 汁 , 和 , 分 再 服 。

    頭 風 摩 散 方 :

    大 附 子 一 枚 ( 炮 )   鹽 等 分

    上 二 味 為 散 , 沐 了 , 以 方 寸 匕 , 已 摩 疢 上 , 令 藥力 行 。

    寸 口 脈 沉 而 弱 , 沉 即 主 骨 , 弱 即 主 筋 , 沉 即 為 腎, 弱 即 為 肝 。 汗 出 入 水 中 , 如 水 傷 心 , 歷 節 黃 汗 出 , 故曰 歷 節 。

    跗 陽 脈 浮 而 滑 , 滑 則 穀 氣 實 , 浮 則 汗 自 出 。

    少 陰 脈 浮 而 弱 , 弱 則 血 不 足 , 浮 則 為 風 , 風 血 相搏 , 即 疼 痛 如 掣 。

    盛 人 脈 澀 小 , 短 氣 , 自 汗 出 , 歷 節 痛 , 不 可 屈 伸, 此 皆 飲 酒 汗 出 當 風 所 致 。

    諸 肢 節 疼 痛 , 身 體 ● 羸 , 腳 腫 如 脫 , 頭 眩 短 氣 ,溫 溫 欲 吐 , 桂 枝 芍 藥 知 母 湯 主 之 。

    桂 枝 芍 藥 知 母 湯 方 :

    桂 枝 四 兩   芍 藥 三 兩   甘 草 二 兩   麻 黃 二 兩   生 薑五 兩   白 朮 五 兩   知 母 四 兩   防 風 四 兩   附 子 二 枚 ( 炮)

    上 九 味 , 以 水 七 升 , 煮 取 二 升 , 溫 服 七 合 , 日 三服 。

    味 酸 則 傷 筋 , 筋 傷 則 緩 , 名 曰 泄 。 鹹 則 傷 骨 , 骨傷 則 痿 , 名 曰 枯 。 枯 泄 相 搏 , 名 曰 斷 泄 。 營 氣 不 通 , 衛不 獨 行 , 營 衛 俱 微 , 三 焦 無 所 御 , 四 屬 斷 絕 , 身 體 羸 瘦, 獨 足 腫 大 , 黃 汗 出 , 脛 冷 。 假 令 發 熱 , 便 為 歷 節 也 。

    病 歷 節 不 可 屈 伸 , 疼 痛 , 烏 頭 湯 主 之 。

    烏 頭 湯 方 : 治 腳 氣 疼 痛 , 不 可 屈 伸 。

    麻 黃   芍 藥   黃 耆 各 三 兩   甘 草 三 兩 ( 炙 )   川 烏五 枚 ( ● 咀 , 以 蜜 二 升 , 煎 取 一 升 , 即 出 烏 頭 )

    上 五 味 , ● 咀 四 味 , 以 水 三 升 , 煮 取 一 升 , 去 滓, 內 蜜 煎 中 , 更 煎 之 , 服 七 合 。 不 知 , 盡 服 之 。

    礬 石 湯 : 治 腳 氣 衝 心

    礬 石 二 兩

    上 一 味 , 以 漿 水 一 斗 五 升 , 煎 三 五 沸 , 浸 腳 良 。

    〔 附 方 〕

    《 古 今 錄 驗 》   續 命 湯 : 治 中 風 痱 , 身 體 不 能 自 收持 , 口 不 能 言 , 冒 昧 不 知 痛 處 , 或 拘 急 不 得 轉 側 。 姚云 : 與 大 續 命 同 , 兼 治 婦 人 產 後 出 血 者 及 老 人 小 兒 。

    麻 黃   桂 枝   當 歸   人 參   石 膏   乾 薑   甘 草 各三 兩   芎 藭 一 兩   杏 仁 四 十 枚

    上 九 味 , 以 水 一 斗 , 煮 取 四 升 , 溫 服 一 升 , 當 小汗 , 薄 覆 脊 , 憑 几 坐 , 汗 出 則 癒 ; 不 汗 , 更 服 。 無 所 禁, 勿 當 風 。 並 治 但 伏 不 得 臥 , 咳 逆 上 氣 , 面 目 浮 腫 。

    《 千 金 》 三 黃 湯 : 治 中 風 手 足 拘 急 , 百 節 疼 痛 ,煩 熱 心 亂 , 惡 寒 , 經 日 不 欲 飲 食 。

    麻 黃 五 分   獨 活 四 分   細 辛 二 分   黃 耆 二 分   黃芩 三 分

    上 五 味 , 以 水 六 升 , 煮 取 二 升 , 分 溫 三 服 , 一 服小 汗 , 二 服 大 汗 。 心 熱 加 大 黃 二 分 , 腹 滿 加 枳 實 一 枚 ,氣 逆 加 人 參 三 分 , 悸 加 牡 蠣 三 分 , 渴 加 栝 蔞 根 三 分 , 先有 寒 加 附 子 一 枚 。

    《 近 效 方 》 朮 附 湯 : 治 風 虛 頭 重 眩 , 苦 極 , 不 知食 味 , 暖 肌 補 中 , 益 精 氣 。

    白 朮 二 兩   甘 草 一 兩 ( 炙 )   附 子 一 枚 半 ( 炮 去皮 )

    上 三 味 , 剉 , 每 五 錢 匕 , 薑 五 片 , 棗 一 枚 。 水 盞半 , 煎 七 成 , 去 滓 , 溫 服 。

    崔 氏 八 味 丸 : 治 腳 氣 上 入 , 少 腹 不 仁 。

    乾 地 黃 八 兩   山 茱 萸 四 兩   薯 蕷 四 兩   澤 瀉   茯 苓  牡 丹 皮 各 三 兩   桂 枝 一 兩   附 子 一 兩 ( 炮 )

    上 八 味 , 末 之 , 煉 蜜 和 丸 , 梧 子 大 。 酒 下 十 五 丸, 日 再 服 。

    《 千 金 方 》 越 婢 加 朮 湯 : 治 肉 極 , 熱 則 身 體 津 脫, 腠 理 開 , 汗 大 泄 , 厲 風 氣 , 下 焦 腳 弱 。

    麻 黃 六 兩   石 膏 半 斤   生 薑 二 兩   甘 草 二 兩   白朮 四 兩   大 棗 十 五 枚

    上 六 味 , 以 水 六 升 , 先 煮 麻 黃 去 沫 , 內 諸 藥 , 煮取 三 升 , 分 溫 三 服 。 惡 風 加 附 子 一 枚 , 炮 。